Tác
giả của “Binh pháp Tôn Tử” là Tôn Vũ, sống ở cuối thời Xuân Thu, được
viết vào năm 512 trước Công nguyên, sau được dâng lên Ngô vương. Mười ba
chương sách của cuốn Tôn Tử gồm các chương: kế sách, tác chiến, mưu
công, hình thiên, thế thiến, hư thực, quân tranh, cửu biến, hành quân,
địa hình, cửu địa, hỏa công, dùng ly gián, với hơn 7000 chữ.
Cuốn
sách quán xuyến tư tưởng và phương pháp của duy vật luận đơn thuần, nêu
lên được mối quan hệ phức tạp của chiến tranh với chính trị, ngoại
giao, kinh tế, hoàn cảnh tự nhiên, cùng là tác động chủ quan của người
dụng binh với quy luật khách quan, điều kiện hiện thực, nguyên tắc trọng
yếu của chỉ đạo chiến tranh...
Tư
tưởng quân sự của Tôn Vũ rộng lớn sâu xa, có mưu lược thần diệu, cơ hồ
bao quát cả quá trình và các phương diện tương quan của chiến tranh, từ ý
tưởng phát động đến thực thi, kết thúc...
01. Kế thứ nhất: Mãn thiên quá hải
26. Kế thứ hai mươi sáu: Chỉ gà mắng chó
27. Kế thứ hai mươi bảy: Giả si bất điên
28. Kế thứ hai mươi tám: Lên lầu rút ván
29. Kế thứ hai mươi chín: Cây cành nở hoa
24. Kế thứ ba mươi: Phản khách vi chủ
31. Kế thứ ba mươi mốt: Mỹ nhân kế
32. Kế thứ ba mươi hai: Không thành kế
33. Kế thứ ba mươi ba: Phản gián kế
34. Kế thứ ba mươi bốn: Khổ nhục kế
35. Kế thứ ba mươi lăm: Liên hoàn kế
36. Kế thứ ba mươi sáu: Tẩu vi thượng sách
27. Kế thứ hai mươi bảy: Giả si bất điên
28. Kế thứ hai mươi tám: Lên lầu rút ván
29. Kế thứ hai mươi chín: Cây cành nở hoa
24. Kế thứ ba mươi: Phản khách vi chủ
31. Kế thứ ba mươi mốt: Mỹ nhân kế
32. Kế thứ ba mươi hai: Không thành kế
33. Kế thứ ba mươi ba: Phản gián kế
34. Kế thứ ba mươi bốn: Khổ nhục kế
35. Kế thứ ba mươi lăm: Liên hoàn kế
36. Kế thứ ba mươi sáu: Tẩu vi thượng sách